TextBody
Huy chương 2

Thành phần loài và đa dạng quần xã thực vật phù du đảo Nam Yết - quần đảo Trường sa, Khánh Hòa

06/07/2021

Kết quả nghiên cứu quần xã Thực vật phù du khu vực đảo Nam Yết qua các đợt khảo sát năm 2013 - 2014 đã ghi nhận tổng số 301 loài tảo thuộc 100 chi, 61 họ, 38 bộ, 8 lớp, 4 ngành. Trong đó, tảo Giáp có 152 loài, tảo Silic 142 loài, tảo Lam 6 loài và tảo Vàng ánh 1 loài. Cấu trúc thành phần loài Thực vật phù du khu vực đảo Nam Yết không sai khác nhiều so với thành phần loài Thực vật phù du đã biết trong vùng biển Trung và Nam Việt Nam. Đã bổ sung thêm 132 loài cho khu hệ Thực vật phù du thuộc Quần đảo Trường Sa nói chung và khu bảo tồn đảo Nam Yết nói riêng, chủ yếu tập trung vào ngành tảo Silic và tảo Giáp; trong đó, phát hiện 33 loài mới cho quần xã Thực vật phù du biển Việt Nam. Kết quả tính toán chỉ số đa dạng (H’) và giá trị tính đa dạng (Dv), mức độ đa dạng của quần xã TVPD đảo Nam Yết có giá trị thấp (trung bình và kém).

1. MỞ ĐẦU

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trương Ngọc An, 1993. Phân loại tảo Silic phù du biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 315 trang.

[2] Nguyễn Tiến Cảnh, 1996. Sinh vật phù du và động vật đáy biển Việt Nam. Nguồn lợi thủy sản Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tr 148 – 172.

[3] Nguyễn Tiến Cảnh và nkk, 1997. Điều tra tổng hợp nguồn lợi sinh vật biển quần đảo Trường Sa (Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu trong chương trình đặc biệt biển Đông – Hải đảo giai đoạn 1993 – 1997). TLLT Viện nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng. 274 trang.

[4] Nguyễn Tiến Cảnh, Vũ Minh Hào, 2000. Distribution, Abundance and Species composition of phytoplankton in the vietnamese seawater. SEAFDEC 4th Technical Seminar of the Interdepartmental Collaborative Research Program in the South China Sea, area IV: Vietnamese Waters. April-May/1999.

[5] Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Văn Khôi, Vũ Minh Hào, 2000. Sinh vật phù du vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam. TLLT Viện nghiên cứu Hải sản, tháng 11/2000.

[6] Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Văn Khôi, Vũ Minh Hào, Nguyễn Dương Thạo, 2001. Sinh vật phù du vùng biển vịnh Bắc bộ. Dự án thăm dò khai thác nguồn lợi hải sản phục vụ nghề cá xa bờ. TLLT Viện nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng

[7] Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Văn Khôi, Vũ Minh Hào, 2001. Sinh vật phù du biển Quần đảo Trường Sa. Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển, Tập II. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

[8] Nguyễn Tiến Cảnh, Vũ Minh Hào và Nguyễn Hoàng Minh, 2004. Sinh vật phù du vùng biển Quần đảo Trường Sa. Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển và hiện trạng môi trường vùng biển quanh đảo Trường Sa (Chương trình đặc biệt biển Đông–Hải đảo giai đoạn 2001– 2003). TLLT Viện nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng.

[9] Nguyễn Tiến Cảnh và nkk, 2007. Điều tra tổng hợp nguồn lợi sinh vật biển vùng biển quần đảo Trường Sa (Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu trong chương trình đặc biệt biển Đông – Hải đảo giai đoạn 1993 – 1997 và 2001 – 2003). TLLT Viện nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng. 274 trang.

[10] Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Hoàng Minh, Vũ Minh Hào, 2011. Sinh vật phù du vùng biển vịnh Bắc bộ Việt Nam và phụ cận. Tuyển tập nghiên cứu nghề cá biển, tập 6, Trang 21 – 43. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.

[11] Chen Qing Chao and coordinators,1994. Studies on the zooplankton biodiversity of the Nansha islands and neighbouring waters, Oceangraphy Publishing Agency, Pekin, pp 112, 53 –61.

[12] Hồ Thanh Hải, Phan Văn Mạch, Cao Thị Kim Thu, 1998. Một số đặc điểm về thủy sinh vật tại vùng biển Quảng Bình và vùng nước quanh đảo Cồn Cỏ là cơ sở cho phát triển nghề cá. Điều tra nguồn lợi hải sản và điều kiện môi trường các vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển lâu bền ngành hải sản vùng ven bờ. TLLT Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng.

[13] Lăng Văn Kẻn và nnk, 2005. Quy hoạch chi tiết bảo tồn biển vườn quốc gia Bái Tử Long. Viện tài nguyên và môi trường biển, Hải Phòng 12-2005. TLLT.

[14] Kokubo S., 1960. Khuê tảo phù du. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Thượng Hải.

[15] Nguyễn Hoàng Minh, Vũ Minh Hào, Nguyễn Văn Quảng, Phạm Thược, 2011. Thực vật nổi (Phytoplankton) vùng biển phía Tây vịnh Bắc bộ và phụ cận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Tập 11 (2011). Số 4. Tr 57 – 73.

[16] Nguyễn Minh Niên, Trần Kim Hằng, Nguyễn Thị Phương Thanh và Ngô Xuân Quảng, 2012. Nghiên cứu cơ sở thức ăn tự nhiên phục vụ nghề nuôi thủy sản ở một số khu vực thuộc Quần đảo Trường Sa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Tập 12, Số 1, Trang 43 – 56. NXB Khoa học Tự nhiên và Công Nghệ. Mã số ISSN: 1859 3097.

[17] M. Ricard, 1987. Atlas du Phytoplancton Marin, Volume 2: Diatomophyceés, Centre National de la Recherche Scientifique, Paris, 297p.

[18] F.E. Round, R.M. Crawford & D.G. Mann, 1990. The Diatoms: Biology & Morphology of the genera, reprinted 2000, Cambridge University Press, 747p.

[19] A. Sournia, 1986. Atlas du Phytoplancton Marin, Volume 1: Cyanophycées, Dictyochophycées, Dinophycées et Raphidophycées, Centre National de la Recherche Scientifique, Paris, 220p.

[20] S.R. Stidolph, F.A.S. Sterrenburg, K.E.L. Smith and A. Kraberg, 2012. Stuart R. Stidolph Diatom Atlas: US Geological Survey Open-File Report 2012-1163, 199p.

[21] Đặng Thị Sy, Đoàn Bộ, 1994. Tính đa dạng của thực vật phù du vùng biển Bình Thuận - Ninh Thuận. Tạp chí di truyền học và ứng dụng, số 4, tr.31-33.

[22] Thái Thị Kim Thanh, 2016. Thực vật phù du ở vùng biển phía Tây vịnh Bắc bộ năm 2012 -2013. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 12 năm 2015, chuyên đề Nghiên cứu nghề cá biển.

[23] Đặng Ngọc Thanh và nnk, 1995. Điều tra điều kiện tự nhiên có định hướng vùng biển ven bờ miền Trung. Chương trình biển KT-03. TLLT Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia.

[24] Đặng Ngọc Thanh và cs, 2003. Biển Đông. Sinh vật và sinh thái biển, Tập 4. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 500 trang.

[25] Lương Văn Thanh và nkk, 2011. Quy hoạch chi tiết khu bảo tồn biển Lý Sơn – Quảng Ngãi. Điều tra tổng thể đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy hải sản; quy hoạch hệ thống các khu bảo tồn biển Việt Nam. TLLT Viện Kỹ thuật Biển, Thành phố Hồ Chí Minh.

[26] Lương Văn Thanh và nkk, 2014. Quy hoạch chi tiết khu bảo tồn biển Nam Yết huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa. Quy hoạch chi tiết các khu bảo tồn biển Việt Nam. TLLT Viện Kỹ thuật Biển, Thành phố Hồ Chí Minh.

[27] Nguyễn Dương Thạo, Nguyễn Hoàng Minh, Thái Thị Kim Thanh, 2008. Sinh vật phù du vùng đánh cá chung Việt Nam - Trung Quốc trong vịnh Bắc bộ. Tuyển tập Nghiên cứu Nghề cá biển, Tập 5. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội.

[28] Nguyễn Chí Thời, Nguyễn Thị Mai Anh, Trần Thị Lê Vân, Hồ Văn Thệ, Phan Tấn Lượm, Đoàn Như Hải, Nguyễn Ngọc Lâm, 2014. Biến động số lượng loài và sinh vật lượng thực vật phù du ở vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa. Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2014, tập 20: 104 – 120.

[29] Đỗ Công Thung và nnk, 2006. Tài nguyên sinh vật biển vịnh Bắc bộ. TLLT Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Hải Phòng.

[30] Đỗ Công Thung, Lê Thị Thúy, 2009. Cơ sở khoa học đề thiết lập các khu bảo tồn biển quần đảo Trường Sa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Tập 9, Số 1, Trang 18 - 32. NXB Khoa học Tự nhiên và Công Nghệ. Mã số ISSN 1859 – 3097.

[31] Đỗ Công Thung, 2009. Phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản trong khuôn khổ quản lý tổng hợp vùng biển bờ Tây vịnh Bắc bộ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Tập 9, Số 3, Trang 78 - 90. NXB Khoa học Tự nhiên và Công Nghệ. Mã số ISSN 1859 – 3097.

[32] Kim Đức Tường, 1964. Khuê tảo phù du biển Trung Quốc. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Thượng Hải.

[33] Nguyễn Huy Yết (chủ biên) và Đặng Ngọc Thanh, 2008. Nguồn lợi sinh vật và các hệ sinh thái ở vùng biển quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ.


Xem bài báo tại đây: Thành phần loài và đa dạng quần xã thực vật phù du đảo Nam Yết - quần đảo Trường sa, Khánh Hòa

Tác giả:

Huỳnh Vũ Ngọc Quý, Lương Văn Thanh, Đỗ Thị Bích Lộc
Viện Kỹ thuật Biển

 

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: