Thành phần loài và vai trò của động vật đáy trong nuôi trồng thủy sản vùng biển Kiên Giang
28/08/2023Kết quả nghiên cứu trong đợt khảo sát tháng 10 năm 2020 và tháng 4 năm 2021 của Viện Kỹ thuật Biển (ICOE) đã trình bày bức tranh tổng thể về đa dạng loài sinh vật biển vùng ven biển xung quanh các quần đảo tỉnh Kiên Giang. Đã ghi nhận được 181 loài động vật đáy thuộc 146 chi, 105 họ, 43 bộ, 11 lớp của 5 ngành thực vật, trong đó có 69 loài Annelida, 54 loài Chân khớp, 50 loài Thân mềm, 7 loài Da gai và 1 loài Sipuncula. Số loài và mật độ trung bình động vật đáy lần lượt là 20 -25 loài/vị trí và 158-396 con/m2. Trong số 181 loài động vật đáy, có 15 loài có giá trị kinh tế và bảo tồn, trong đó có 3 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam (2007). Các loài được coi là nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm cá chiếm số lượng cao. Quần xã động vật đáy ven biển tỉnh Kiên Giang có tính đa dạng tương đối cao (H ’= 3,7; Dv = 3,1). Các kết quả nghiên cứu này đã cung cấp nền tảng khoa học quan trọng cho việc quản lý, bảo tồn, phát triển tài nguyên biển và nuôi trồng thủy sản ở khu vực này
1. MỞ ĐẦU
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phạm vi, thời gian và đối tượng nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thành phần loài
3.2. Số loài và Mật độ
3.3. Các loài động vật đáy có giá trị
3.4. Vai trò của động vật đáy trong nuôi trồng thủy, hải sản
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Văn Chung, Đặng Ngọc Thanh, Phạm Thị Dự, 2000. Động vật chí Việt Nam. Tập 1 – Tôm biển. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[2] Đỗ Anh Duy và nnk., 2017. Đa dạng loài sinh vật biển quần đảo Thổ Châu, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, số 14, 11 - 2017. Tr. 119 - 131.
[3] Đinh Thanh Đạt và nnk., 2016. Hiện trạng thành phần loài và nguồn lợi động vật đáy vịnh Lan Hạ - Cát Bà. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. Tập 16. Số 2 (2016). Tr. 183 - 191.
[4] Nguyễn Thanh Giao, Huỳnh Thị Hồng Nhiên và Trần Ngọc Huy, 2020. Đa dạng phiêu sinh thực vật và động vật đáy tại cảng Vịnh Đầm thuộc đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang . Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 56. Số 6A (2020): 42-56.
[5] Phùng Văn Giỏi và nnk., 2019. Nguồn lợi họ Cua bơi (Portunidae) tại Khu bảo tồn biển Phú Quốc. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tr. 24 - 32.
[6] Phan Thị Kim Hồng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang và Đào Tấn Học, 2014. Động vật đáy vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa. Tuyển tập Nghiên cứu Biển. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật. Tập 20. Tr. 89 - 103.
[7] Phan Mạnh Hùng và nnk, 2021. Kết quả nghiên cứu từ đề tài Giải pháp khoa học, công nghệ và mô hình nuôi trồng thủy hải sản bền vững vùng biển tỉnh Kiên Giang. Chương trình Khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2016-2020. Viện Kỹ thuật Biển.
[8] Đỗ Văn Khương và nnk., 2014. Thành phần loài sinh vật biển vùng rạn san hô tại 19 đảo khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam. Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững lần thứ hai. Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. Tr. 117 – 129.
[9] Nguyễn Văn Long và nnk., 2007. Đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật rạn san hô vùng biển Phú Quốc . Tuyển tập báo cáo Hội nghị Quốc gia "Biển Đông 2007". Tr. 291 - 306.
[10] Bùi Quang Nghị và nnk., 2015. Thành phần loài và phân bố của sinh vật đáy vùng ven biển tỉnh Bình Định. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Tr. 730 - 737.
[11] Nguyễn Đắc Tạo và Hoàng Đình Trung, 2011. Đặc điểm thành phần loài động vật đáy và cỏ biển ở đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 4. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Tr. 328 - 335.
[12] Đặng Ngọc Thanh (chủ biên) và nnk., 2003. Biển Đông. Tập IV. Sinh vật và sinh thái biển. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 399 tr.
[13] Đặng Ngọc Thanh, Lê Hùng Anh, 2014. Giáp xác chân khác (Amphipoda-Gammaridae) đáy biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ.
[14] Đỗ Công Thung, Lê Thị Thúy, 2015. Lớp thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) kinh tế biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ.
[15] Nguyễn Văn Tiến, 2013. Nguồn lợi thảm cỏ biển Việt Nam. Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội: 139-156.
[16] Hoàng Đình Trung, 2018. Thành phần loài động vật đáy ở vịnh Xuân Đài tỉnh Phú Yên . Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 2018. Tập 127. Số 1B. Tr. 59 - 72.
[17] Quyết định 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn V/v Công bố danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở VN cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển.
[18] Carpenter K.E., & Niem, V.H., 1998b. The living marine resources of the Western Central Pacific, Vol 2. Cephalopods, crustaceans, holothurians and sharks, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome.
[19] Chace, F.A. Jr., 1983. The caridean shrimps (Crustacea: Decapoda) of the Albatross Philippine Expedition, 1907-1910, Part 1: Family Stylodactylidae. Smithsonian Contributions to Zoology 381.
[20] Donald L. Lovett, 1981. A guide to the shrimps, prawns, lobsters, and crabs of Malaysia and Singapore. Faculty of Fisheries and Marine Science Universiti Pertanian Malaysia. Serdang, Selangor, Malaysia. Occasional Publication No. 2. August 1981.
[21] English S. Wilkinson C. and Baker V., 1997. Survey Manual for Tropical Marine Resources: chapter Seagrass. AIMS, Australia.
[22] Fauchald K., 1997. The Polychaete Worms Definitions and Keys to the Orders, Families and Genera. Natural history museum of los-angeles county in Conjunction with the allan hancock foundation university of southern California; Science Series 28 February 3, 1977.
[23] F.J. Springsteen & F.M. Leobrera, 1986. Shells of the Philipines, Published by: Carfel Seashell Museum.
[24] R.Tucker Abbott, 1991. Seashells of South East Asia, Tynron Press, Scotland.
[25] R.Tucker Abbott & S.Peter Dance, 1986. Compendium of Seashells – A full Color Guide to More than 4,200 of the World’s Marine Shells, American Malacologists, Inc.
________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Thành phần loài và vai trò của động vật đáy trong nuôi trồng thủy sản vùng biển Kiên Giang
Huỳnh Đức Khanh, Phan Mạnh Hùng, Trần Vĩnh Hoàng,
Trần Trọng, Lượng Hữu Phú, Huỳnh Vũ Ngọc Quý
Viện Kỹ thuật Biển
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: