TextBody
Huy chương 2

Thiết lập mô hình thí nghiệm nghiên cứu sóng tràn qua đê biển có kết cấu hình trụ rỗng tại đỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long

24/09/2021

Dọc bờ biển nước ta có nhiều công trình đê bảo vệ dạng mái nghiêng kết hợp tường đỉnh để giảm lưu lượng sóng tràn và giảm chiều cao đắp đê. Kết cấu tường đỉnh cao tạo ra sóng phản xạ lớn, lực tác động vào tường và phần mái nghiêng lớn. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả và nhóm nghiên cứu thuộc Viện Thủy công đã đề xuất kết cấu hình trụ rỗng tại đỉnh đê biển để nghiên cứu các thông số tương tác giữa sóng và kết cấu, trong đó có sóng tràn. Cấu kiện tiêu sóng hình trụ rỗng tại đỉnh đê có mặt tiếp sóng được đục lỗ theo các tỷ lệ khác nhau, vật liệu bằng bê tông cốt thép hoặc cốt phi kim cường độ cao hoặc một số vật liệu mới.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ*

2. NỘI DUNG, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH TIẾP CẬN

2.1. Nội dung nghiên cứu

2.2. Mục tiêu nghiên cứu

3. THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

4. XÁC ĐỊNH KỊCH BẢN THÍ NGHIỆM

5. THIẾT KẾ, BỐ TRÍ MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM

6. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Văn Thái, Nguyễn Hải Hà, Phạm Đức Hưng, Nguyễn Duy Ngọc, Phan Đình Tuấn, Nguyễn Thanh Tâm và nnk (2016), “Nghiên cứu giải pháp đê rỗng giảm sóng gây bồi kết hợp trồng rừng ngập mặn bảo vệ bờ biển Tây tỉnh Cà Mau để góp phần bảo vệ nâng cao hiệu quả công trình”. Tuyển tập khoa học công nghệ năm 2016, Phần 1: Kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, xây dựng và bả vệ công trình, thiết bị thủy lợi, thủy điện, trang 251-266.

[2] Thiều Quang Tuấn (2010), “Tổng quan về các nghiên cứu và phương pháp tính toán sóng tràn qua đê biển”. Tài liệu tham khảo Wadibe, Bộ môn Kỹ thuật công trình biển.

[3] Thiều Quang Tuấn, Đặng Thị Linh (2017), “Quan hệ chu kỳ và chiều cao của sóng gió mùa vùng biển Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta”. Tạp trí khoa học thủy lợi.

[4] TAW, (2002) technical report wave run-up and wave overtopping at dikes, Technical Advisary Committeemon water defences, the NetherLands

[5] TAW, (2003) Leidraad Kunstwerken, B2 Kerende hoogte, technical Advisary Committeemon water defences, the NetherLands

[6] Hee Min The and Vengatesan Venugopal: “Wave Transformation by a Perforated Free Surface Semicircular Breakwater in Irregular Waves”.

[7] Hee Min Teh, Vengatesan Venugopal, Tom Bruce: “ Hydrodynamic performance of a free surface semicircular perforated breakwater”

[8] Mansard (1980), The measurement of incident and reflected spectra using a least square method, Proceedings of the 17th ICCE, ASCE 1, 154–172.

[9] Tanimoto, K., Takahashi, S., (1994). Japanese experiences on composite breakwaters. Proc. Intern. Workshop on Wave Barriers in Deepwaters. Port and Harbour Research Institute, Yokosuka, Japan, pp. 1–22.
_________________________________________________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Thiết lập mô hình thí nghiệm nghiên cứu sóng tràn qua đê biển có kết cấu hình trụ rỗng tại đỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long

Phan Đình Tuấn
Viện Thủy Công

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: