TextBody
Huy chương 2

Thực trạng quản lý cơ sở hạ tầng nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và định hướng giải pháp

05/08/2022

Phát triển cơ sở hạ tầng và hướng tới đạt được các mục tiêu phát triển bền vững luôn là hai yếu tố song hành, có vai trò trung tâm trong các chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta qua các giai đoạn phát triển. Cơ sở hạ tầng (CSHT) nông thôn có vai trò quan trọng, là cơ sở và điều kiện để phát triển kinh tế, xã hội ở các địa phương. Trong xây dựng nông thôn mới, các địa phương luôn ưu tiên dành các nguồn lực để phát triển cơ sở hạ tầng.

Tuy nhiên, việc quản lý, sử dụng các công trình CSHT sau khi đầu tư một cách có hiệu quả, bền vững chưa được nhiều địa phương quan tâm. Vì vậy, vấn để quản lý, sử dụng một cách hiệu quả các công trình sau đầu tư đang là nhu cầu cấp thiết hiện nay. Dựa trên kết quả nghiên cứu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), bài viết này sẽ phản ánh thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững CSHT ở nông thôn vùng ĐBSCL.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Giới thiệu vùng nghiên cứu

2.2. Dữ liệu

2.3. Phương pháp nghiên cứu

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thực trạng tổ chức quản lý cơ sở hạ tầng ở nông thôn

3.2. Đánh giá hiệu quả, bền vững của các mô hình quản lý CSHT nông thôn ở ĐBSCL

3.3. Đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả, bền vững CSHT nông thôn ở ĐBSCL

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Lê Dũng, Đặng Minh Tuyến và đồng sự, 2020, “Thực trạng quản lý cơ sở hạ tầng nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng và định hướng giải pháp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, số 63;

[2] Nguyễn Lê Dũng và các đồng sự, 2020, Báo cáo chính nhiệm vụ “Rà soát, đánh giá thực trạng tổ chức thủy lợi cơ sở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp thực hiện theo Luật Thủy lợi”;

[3] Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2019, “Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, định hướng thực hiện giai đoạn sau năm 2020”;

[4] Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017

[5] Đặng Minh Tuyến và đồng sự, 2019, Báo cáo kết quả điều tra của đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp Quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững cơ sở hạ tầng ở nông thôn phục vụ xây dựng nông thôn mới”.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Thực trạng quản lý cơ sở hạ tầng nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và định hướng giải pháp

Nguyễn Lê Dũng, Đặng Minh Tuyến, Hà Thị Thu
Trung tâm tư vấn PIM

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: