TextBody
Huy chương 2

Tiềm năng định hướng phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang và vùng phụ cận trong bối cảnh thay đổi của thượng nguồn sông Mê Kông và biến đổi khí hậu

04/01/2024

Tỉnh An Giang và vùng phụ cận thuộc vùng thượng của đồng bằng sông Cửu Long, có tiềm năng và lợi thế nông nghiệp nổi bật như đất phù sa màu mỡ được bồi hàng năm chiếm tỉ lệ lớn, nguồn nước ngọt dồi dào hơn các tỉnh khác ở đồng bằng, nhưng cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp và nặng nề hơn bởi các yếu tố bất lợi do tác động của biến đổi khí hậu và sự thay đổi thượng nguồn sông Mê Công. Trong bối cảnh thay đổi như đề cập và yêu cầu mới của phát triển kinh tế - xã hội đặt ra, bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu phân tích, đánh giá tiềm năng và định hướng phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp phù hợp trên địa bàn tỉnh An Giang và vùng phụ cận.

1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN, HẠ TẦNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN

1.1. Các yếu tố tự nhiên

1.2. Hạ tầng phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản

2. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

2.1. Thực trạng và xu hướng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất

2.2. Đánh giá tiềm năng sử dụng đất nông nghiệp

2.3. Định hướng phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp đến năm 2030

3. CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỀ KỸ THUẬT

3.1. Giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất chuyên trồng lúa

3.2. Bố trí lại mùa vụ và xuống giống tập trung để né mặn, hạn

3.3. Các giải pháp kỹ thuật liên quan

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận

4.2. Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nghị quyết 120/NQ-CP, ngày 17/11/2017 về phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu.

[2] Quyết định 287/QĐ-TTg, ngày 28/2/2022 Phê duyệt Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

[3] Bộ Nông nghiệp & PTNT, "Quyết định Số 3367/QĐ-BNN-TT Phê duyệt Qui hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa giai đoạn 2014-2020", Hà Nội, 2014.

[4] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam (2016), NXB Tài nguyên môi trường và Bản đồ Việt Nam.

[5] Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp của các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, TP. Cần Thơ từ năm 2015 đến 2020.

[6] Niên giám thống kê tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, TP. Cần Thơ từ năm 2010 đến 2020.

[7] Trần Thị Bích Hằng, "Nghiên cứu dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất lúa tỉnh An Giang", Luận văn Thạc sĩ Quản lý Môi trường, Viện KHCN & QLMT, trường ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.," TP. Hồ Chí Minh, 2013.

[8] Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Văn Hoạt, Đào Việt Hưng, Phạm Ngọc Hải, Phạm văn Giáp, Dương Thị Thùy Dung, Diễn biến mực nước trạm đầu nguồn vùng ĐBSCL và biến động xây dựng các công trình thủy điện ở lưu vực sông Mê Công, Tạp chí KHCN Thủy lợi, Tháng 6/2022.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Tiềm năng định hướng phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang và vùng phụ cận trong bối cảnh thay đổi của thượng nguồn sông Mê Kông và biến đổi khí hậu

Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Văn Hoạt, Đào Việt Hưng,
Phạm Ngọc Hải, Phạm Văn Giáp, Dương Thị Thùy Dung

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Nguyễn Trọng Uyên
Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: