Tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính thông qua thay đổi nhận thức và hành vi của người nông dân về việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng lúa tại ô bao thủy lợi xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang
21/09/2021Nông nghiệp và sử dụng đất là hai trong các nguồn thải khí nhà kính chính, chiếm 25% tổng 49 tỷ tấn CO2 eq của toàn thế giới (IPCC 2014). Bài viết này tập trung đánh giá các kỹ thuật sản xuất lúa nông dân tỉnh Hậu Giang ảnh hưởng đến phát thải khí nhà kính, trong đó đánh giá tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính khi nông dân việc thay đổi kỹ thuật canh tác như sử dụng nước, sử dụng phân bón hóa học, và quản lý phế phụ phẩm (rơm, rạ) sau khi thu hoạch. Nghiên cứu sử dụng công cụ tính toán Cân bằng Carbon (EX-ACT) do tổ chức Lương thực và Nông nghiệp liên hợp quốc (FAO) phát triển. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, nếu người nông dân áp dụng tổng hợp một số kỹ thuật canh tác lúa như tưới khô ẩm xen kẽ, giảm sử dụng phân bón theo mức khuyến cáo và tận dụng rơm, rạ có thể giảm được 10,2 tấn CO2eq/ha/năm.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thu thập tài liệu sơ cấp và thứ cấp
2.2. Tính toán cân bằng phát thải khí nhà kính theo các kịch bản thay đổi một số kỹ thuật trong canh tác lúa của người dân
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tập quán sản xuất người dân trong khu vực trước khi có tác động thay đổi
3.2. Tính toán phát thải khí nhà kính theo các kịch bản thay đổi về nhận thức của
người dân
3.2.1. Lượng phát thải của kịch bản cơ sở
3.2.2. Lượng phát thải theo các kịch bản
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Xuân Quang, 2019, Công nghệ tưới tiết kiệm nước cho lúa Nâng cao hiệu quả sử dụng và giảm phát thải khí nhà kính, NXB Nông nghiệp;
[2] Ngô Đức Minh, 2017, Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu mô phỏng sự phát thải khí nhà kính (CH4, N2O) trong môi trường đất lúa lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam, Trường ĐH KHTN;
[3] Nguyễn Văn Bộ, 2016, “Phát triển lúa gạo trong bối cảnh biến đổi khí hậu và hội nhập ở Việt Nam”, TL hội thảo Quốc gia về khoa học cây trồng lần thứ hai, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam;
[4] Báo cáo nghiên cứu khả thi Mô hình thí điểm trồng lúa tại xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, dự án “Quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng đồng bằng Sông Cửu Long”, 2016
[5] Mai Văn Trịnh, Trần Văn Thể, Bùi Thị Phương Loan, 2013, Tiềm năng giảm thiểu phát thải khí nhà kính của ngành sản xuất lúa nước Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, tháng 3/2013;
[6] Huỳnh Quang Tính, Nguyễn Hồng Cúc, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Việt Anh, Jane Hughes, Trịnh Thị Hòa và Trần thu Hòa, 2012, Canh tác lúa ít phát thải khí nhà kính tỉnh An Giang Vụ Đông Xuân 2010-2011, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.
_________________________________________________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính thông qua thay đổi nhận thức và hành vi của người nông dân về việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng lúa tại ô bao thủy lợi xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Viện Nước Tưới tiêu và Môi trường
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: