TextBody
Huy chương 2

Tính toán chế độ nước hợp lý cho rừng tràm vườn quốc gia U Minh Thượng

03/07/2021

Tính toán xác định chế độ nước hợp lý trên cơ sở điều chỉnh lại phân khu quản lý nước cho rừng tràm ở VQG U Minh Thượng nhằm đáp ứng cho các yêu cầu cụ thể: (i) sinh trưởng của cây tràm; (ii) bảo tồn đa dạng sinh học; và (iii) phòng chống cháy rừng. Trên cơ sở đặc điểm tự nhiên của khu vực, đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây tràm, yêu cầu về sinh cảnh nhằm duy trì hệ sinh thái, bảo vệ lớp than bùn và phòng chống cháy rừng tác giả đã tính toán đề xuất được mực nước cần duy trì trong rừng ở các phân khu theo thời gian trong năm. Từ số liệu mưa 31 năm trạm Rạch Giá, tính toán đề xuất các thời điểm cần tích nước trong năm với năm mưa nhiều, năm mưa ít và năm mưa trung bình đáp ứng yêu cầu duy trì chế độ nước hợp lý cho VQG.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Vương Văn Quỳnh (2005), Nghiên cứu các giải pháp phòng chống và khắc phục hậu quả cháy rừng cho vùng U Minh và Tây Nguyên, Đề tài thuộc chương trình Khoa học và Côn g nghệ cấp Nhà nước, Mã số: KC 08.24, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.

[2] Vương Văn Quỳnh, Trần Văn Thắng (2010), Quản lý nước cho phòng cháy và bảo tồn rừng ở VQG U Minh Thượng, Vườn Quốc gia U Minh Thượng.

[3] Phạm Trọng Thịnh (2002), Nghiên cứu diễn biến tái sinh tự nhiên rừng tràm và đề xuất các phương thức phục hồi rừng sau trận cháy rừng tháng 3 năm 2002 tại VQG U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang, Phân Viện Điều Tra Quy hoạch Rừng Nam bộ, Tp. Hồ Chí Minh.

[4] Phạm Trọng Thịnh (2005), Nghiên cứu các giải pháp phục hồi rừng tràm sau cháy ở VQG U Minh Thượng, Phân Viện Điều tra Quy hoạch Rừng Nam bộ, Đề tài Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

[5] Phạm Trọng Thịnh (2015), Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững VQG U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, Phân Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng Nam Bộ, Tp. Hồ Chí Minh.

[6] Phạm Văn Tùng (2016), Đặc điểm lâm sinh học của rừng tràm tái sinh ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng từ sau khi xảy ra cháy rừng tháng 3/2002 đến nay, Tuyển tập Khoa học công nghệ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam năm 2016.

[7] Phạm Văn Tùng, Lương Văn Thanh (2016), Quản lý nước ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng từ sau khi xảy ra cháy rừng tháng 3/2002 đến nay và những tác động đến hệ sinh thái rừng, Tuyển tập Khoa học công nghệ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam năm 2016.


Xem bài báo tại đây: Tính toán chế độ nước hợp lý cho rừng tràm vườn quốc gia U Minh Thượng

Tác giả: Phạm Văn Tùng - Viện Kỹ thuật Biển
 

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: