TextBody
Huy chương 2

Tính toán móng cọc xiên chéo lớn cho đập trụ đỡ

02/07/2021

Công nghệ Đập trụ đỡ (pillardam) đã được áp dụng để xây dựng các công trình ngăn sông lớnở Việt nam (Thảo Long 15x31.5m, gồm 15 khoang mỗi khoang 31,5m; Phú Xuân: 2x40m….. Cái Lớn 6x40+2x63,5+2 âu 14m…)

Đặc điểm của Đập trụ đỡ là ngoài chịu tải trọng đứng còn phải chịu tải trọng ngang, thành phần tải trọng ngang trong công trình thủy lợi thường rất lớn, phụ thuộc nhiều vào chênh lệch cột nước trước và sau công trình. Trong khi đó khả năng chịu tải trọng đứng của móng cọc lớn hơn rất nhiều lần so với khả năng chịu tải trọng ngang. Bài báo này so sánh khả năng chịu lực của móng cọc khi bố trí theo các cách khác nhau (móng toàn cọc đứng, móng toàn cọc xiên và móng cọc xiên chéo lớn) cùng chịu tải đứng N, ngang H, Mô men. Kết quả là móng cọc xiên chéo lớn là tối ưu nhất cho đập trụ đỡ. Bài báo cũng đề xuất hệ phương trình để bố trí sơ bộ móng cọc trong trụ đỡ. Bài báo tổng hợp một số kết quả bố trí móng cọc xiên chéo lớn cho một số công trình đã và đang được xây dựng tại Việt Nam.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ*

2. SO SÁNH NỘI LỤC CỦA MÓNG CỌC XIÊN CHÉO LỚN VỚI CÁC LOẠI MÓNG CỌC KHÁC

3. SỐ LƯỢNG CỌC BỐ TRÍ TRONG MÓNG CỌC XIÊN CHÉO LÀ ÍT NHẤT

4. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN MÓNG CỌC XIÊN CHÉO LỚN

5. MÓNG CỌC XIÊN CHÉO LỚN ĐÃ VÀ ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM

5.1. Cống Bào Chấu - Cà Mau

5.2. Cống Cầu Xe

5.3. Cống Bông Bót

6. KẾT LUẬN


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Văn Thái, Nguyễn Đình Trường, Tính toán móng cọc xiên chéo lớn đập trụ đỡ, 2017, NXB KHKT, Hà Nội.

[2] GS. TS. Trương Đình Dụ (cb), Đập trụ đỡ, Năm 2014, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[3] Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái, Móng cọc - phân tích và thiết kế, 2006, NXB KHKT, Hà Nội.

[4] Bộ KHCN, TCVN 10304-2014 -Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế”, 2014, Hà Nội.

[5] Bộ KHCN,TCVN 10400: 2015 - Công trình thủy lợi - Đập trụ đỡ - yêu cầu về thiết kế, 2015, Hà Nội.

[6] Shamsher Prakash - Hari D.Sharma, Móng cọc trong thực tế xây dựng, 1999,NXB Xây dựng, Hà Nội.

[7] Joseph. E. Bowles, Foundation analysis and desing, International edition, 1997.

[8] USA, AASHTO LRFD Bridge Design Specification, 2012

[9] Com624P - Laterally loaded pile analysis program for microcomputer Version 2.

[10] Viện Thủy Công, Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình cống Bào Chấu - Cà Mau, thuộc dự án Quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long, 2013, Hà Nội.

[11] Viện Thủy Công, Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình cống Cầu Xe - Hải Dương, thuộc dự án nâng cấp cống Cầu Xe thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải, Hà Nội.

[12] Viện Thủy Công, Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình cống Bông Bót - Trà Vinh, thuộc dự án kiểm soát nguồn nước thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng Nam Măng Thít tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh, 2017, Hà Nội.


Xem bài báo tại đây: Tính toán móng cọc xiên chéo lớn cho đập trụ đỡ

Tác giả:

Trần Văn Thái, Nguyễn Đình Trường
Viện Thủy công

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: