TextBody
Huy chương 2

Tổng quan cơ chế chính sách về kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam

05/02/2024

Quản lý hiệu quả, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước đang được coi là nhiệm vụ cấp bách trong mục tiêu bảo đảm an ninh nguồn nước ở khu vực nông thôn. Nhưng thách thức lớn nhất hiện nay là tỷ lệ công trình cấp nước hoạt động kém hiệu quả và tỷ lệ thất thoát vẫn còn cao. Vấn đề nước thải sinh hoạt chưa được kiểm soát gây ô nhiễm nguồn nước. Một trong những nguyên nhân là thiếu mô hình kinh tế phù hợp để định hướng phát triển lĩnh vực cấp nước một cách hiệu quả và bền vững.

Bài viết này trình bày khả năng áp dụng các nguyên lý kinh tế tuần hoàn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cấp nước nông thôn. Kết quả rà soát chính sách, áp dụng kinh tế tuần hoàn trên thế giới và khả năng áp dụng trong quản lý cấp nước đã gợi ý ra được nguyên lý tiềm năng có thể áp dụng là 3R, bao gồm Reduce: giảm nhu cầu; Re-use: sử dụng lại; và Recover: phục hồi. Các cơ chế chính sách khuyến khích áp dụng kinh tế tuần hoàn chưa được đồng bộ và cụ thể đối với lĩnh vực cấp nước mà nằm rải rác ở nhiều văn bản pháp lý khác nhau. Điều này làm cơ sở đưa ra những đề xuất về kế hoạch quản lý cấp nước nông thôn theo nguyên lý kinh tế tuần hoàn như kế hoạch nghiên cứu, xây dựng quy định và tiêu chí giảm sử dụng, tái sử dụng và phục hồi nguồn nước.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. NGUYÊN LÝ KINH TẾ TUẦN HOÀN

2.1. Nguyên lý tuần hoàn của nước trong quá trình sử dụng

2.2. Nguyên lý kinh tế tuần hoàn trong cấp nước

2.3. Kinh nghiệm và thành công ở một số nước

3. KHUNG PHÁP LÝ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN CẤP QUỐC GIA

3.1. Quy định chung về KTTH đối với sử dụng nước

3.2. Quy định về quản lý cấp nước nông thôn phù hợp với kinh tế tuần hoàn

3.3. Quản lý cấp nước nông thôn thích ứng với biến đổi khí hậu

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] 2030WRG, 2017. Vietnam: Hydro-economic framework for assessing water sector challenges. Washington, DC: 2030 Water Resources Group. https://www.2030wrg.org/wp-content/uploads/2017/08/VietnamHydro-Economic-Framework.pd.

[2] Bernd Meyer, 2011. Macroeconomic modelling of sustainable development and the links between the economy and the environment. Gesellschaft für Wirtschaftliche Strukturforschung mbH. www.gwsos.com.

[3] Cục thủy lợi, 2023. Bản tin tuần: Tình hình thời tiết, nguồn nước, hạn hán, thiếu nước, ngập lụt, úng từ ngày 24/6 đến ngày 30/6/2023. http://cucthuyloi.gov.vn/tim-kiem/ban-tin-tuan-tinh-hinh-thoi-tiet-7726.

[4] Delgado, Anna, Diego J. Rodriguez, Carlo A. Amadei and Midori Makino, 2021. Water in Circular Economy and Resilience (WICER). World Bank, Washington, DC.

[5] Hoàng Yên, 2020. Hiệu quả sử dụng nước ở Việt Nam bằng 1/10 trung bình thế giới https://thoibaotaichinhvietnam.vn/hieu-qua-su-dung-nuoc-o-viet-nam-bang-110-trung-binh-the-gioi-66538.html.

[6] ING Bank, 2017. “Less Is More: Circular Economy Solutions to Water Shortages.” https://www.ingwb.com/media/1909772/circular-economy-solutions-to-water-shortages-report_march-2017.pdf.

[7] Mai Thế Toản, Lại Văn Mạnh, 2022. Chính sách, pháp luật và những vấn đề đặt ra cho thực hiện kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kinh tế tuần hoàn, kinh nghiệm quốc tế và định hướng phát triển ở Việt Nam. Circular Economy, International Experience and Development orientation in Vietnam. Hà Nội, tháng 9/2022. Trang 163-189.

[8] Marine BOULOT, 2023. Water at the heart of the Circular Economy, https://www.veolia.com/.

[9] Nguyễn Công Thành, 2022. Một số thảo luận và thực tiễn thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kinh tế tuần hoàn, kinh nghiệm quốc tế và định hướng phát triển ở Việt Nam. Circular Economy, International Experience and Development Orientation in Vietnam. Hà Nội, tháng 9/2022. Trang 117-136.

[10] Nguyễn Danh Sơn, 2022. Gắn kết kinh tế tuần hoàn và kinh tế số ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kinh tế tuần hoàn, kinh nghiệm quốc tế và định hướng phát triển ở Việt Nam. Circular Economy, International Experience and Development Orientation in Vietnam. Hà Nội, tháng 9/2022. Trang 44-60.

[11] Nguyễn Đình Thọ, 2022. Kinh tế tuần hoàn: định hướng và lộ trình phát triển ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kinh tế tuần hoàn, kinh nghiệm quốc tế và định hướng phát triển ở Việt Nam. Circular Economy, International Experience and Development orientation in Vietnam. Hà Nội, tháng 9/2022. Trang 117-136.

[12] Nguyen Tung Phong, Ha Hai Duong, Nguyen Minh Tien, 2019. Application of science and technology measures to responding to drought impacts in south central and highland region. International conference: Water resources research on water resources security, disaster prevention and climate change adaptation. ISBN. 978-604-67-1627-3 Pp. 107-116.

[13] Pearce, D.W., Turner, R.K., 1990. Economics of Natural Resources and the Environment. The John Hopkins University Press, Baltimore, Maryland, USA. p.25.

[14] Pereira, L. S., Cordery I., Lacovides, I., 2012. Imroved indicators of water use performance and productivity for sustainable water conservation and saving. Agricultural Water Management 108, 39-51.

[15] UN, 2021. Summary progress update 2021 – SDG 6 – Water and Sanitation for all.

[16] Vasileios Rizos, Katja Tuokko and Arno Behrens, 2017. The Circular Economy: A review of definitions, processes and impacts. Website: www.ceps.eu.

[17] World Bank, 2019. Data – annual Freshwater withdrawal; OECD (2017): Water withdrawals indicators; UN Water (2019): Step by step monitoring methodology for indicator 6.4.2; Open Development VietNam (2018): Water Resources.

[18] World Bank, 2019. Vietnam: Toward a safe, clean, and resilient water system”, World Bank, Washington, DC.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Tổng quan cơ chế chính sách về kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Đinh Văn Đạo
Viện Kinh tế và Quản lý Thủy lợi
Phạm Quốc Hưng
Cục Thủy lợi

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: