TextBody
Huy chương 2

Tổng quan về quan trắc và cảnh báo sớm lũ quét bùn đá

02/07/2021

Lũ quét,sạt lở đất là các loại hình thiên tai gây thiệt hại lớn về người, tài sản cho các tỉnh miền núi phía Bắc,miền Trung và Tây Nguyên. Tuy vậy, các bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét, sạt lở đất chưa thể hiện đư ợc cụ thể địa điểm và thời gian xảy ra thiên tai lũ quét. Một số mô hình thí điểm về quan trắc, cảnh báo dựa vào lượng mưa và mực nước sông chỉ phù hợp với loại hình lũ quét trên lưu vực sông. Trong khi đó, đối với lũquét dạngbùnđá xảy ra tại phía thư ợng nguồn lưu vự c sông ở các khu vực miền núi, là loại hình thiên tai phổ biến và có tác hại nghiêm trọng, thì chưa được quan tâm nghiên cứu và áp dụng hệ thống quan trắc, cảnh báo sớm. Bài viết này tổng quan một số vấn đề liên quan tới quan trắc, cảnh báo lũ quét trong và ngoài nước, từ đó phân tích lựa chọn và đề xuất thí điểm xây dựng một hệ thống quan trắc và cảnh báo lũ quét bùn đá cho khu vực miền núi..

1. ĐẶT VẤN ĐỀ*.

2. THÀNH TỰU VÀ TỒN TẠI CỦA CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN VỀ QUAN TRẮC VÀ CẢNH BÁO LŨ QUÉT

2.1. Thành tựu

2.2. Tồn tại

2.3. Nhận xét

3. QUAN TRẮC VÀ CẢNH BÁO SỚM LŨ QUÉT TRÊN THẾ GIỚI

4. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUAN TRẮC VÀ CẢNH BÁO LŨ QUÉT

4.1. Cơ sở lựa chọn loại hình cảm biến quan trắc

4.2. Đề xuất áp dụng mô hình quan trắc và cảnh báo lũ quét

5. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ban Chỉ đạo trung ương về Phòng chống thiên tai, Báo cáo Thiên tai Việt Nam năm 2017, 2018, Hà Nội.

[2] Phạm Văn Quý, Giới thiệu cấu trúc hệ thống cảnh báo lũ lụt theo thời gian thực, 2018, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Hà Nội.

[3] UBND tỉnh Thanh Hóa, Giới thiệu dự án “Xây dựng hệ thống quan trắc cảnh báo lũ ống, lũ quét và sạt lở đất tại các huyện miền núi, tỉnh Thanh Hóa, 2015, Thanh Hóa.

[4] Nguyễn Công Trường, Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để thiết lập phương pháp cảnh báo lũ quét thời gian thực cho khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa", Luận văn thạc sỹ, 2017, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.

[5] Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo kết quả thực hiện dự án: Điều tra, khảo sát, phân vùng và cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quét ở miền núi Việt Nam - Giai đoạn I từ năm 2006-2009 được triển khai tại 14 tỉnh miền núi phía Bắc, 19/8/2014, Hà Nội.

[6] Vietnam Acedamy for Water Resources, Construction of forecasting and warning system for disaster risk reduction in Viet Nam, 2018, Vietnam Acedamy for Water Resources and National Disaster Management Research Institute of South Korea.

[7] Jakob, Matthias, Hungr, Oldrich, Debris-flow hazards and related phenomena, 2005, Springer Science & Business Media, Chapter 12: Debris flow instrumentation.

[8] Y. Itakura, H. Inaba, T. Sawada, "A debris-flow monitoring devices and methods bibliography", Natural Hazards and Earth System Science, 2005, 5 (6), pp.971-977.

[9] Massimo Arattano and Lorenzo Marchi, "Review Systems and Sensors for Debris-flow Monitoring and Warning", Sensors, 2008, 8, 2436-2452.

[10] Hsiao-Yuan Yin, Ching-Jer Huang, Yao-Min Fang, Bing-Jean Lee, Tien-Yin Chou, "The present development of debris flow monitoring technology in Taiwan - A case study presentation", International Conference on Debris-Flow Hazards Mitigation: Mechanics, Prediction, and Assessment, Proceedings. 10.4408/IJEGE.2011-03.B-068, pp. 992-1000.

[11] Lã Thanh Hà, Dự án Điều tra, khảo sát, phân vùng và cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quét ở miền núi Việt Nam - Giai đoạn I từ năm 2006-2009, 2009, Hà Nội.

[12] Viện Khoa học và Địa chất Khoáng, Đề án: Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá các vùng miền núi Việt Nam, giai đoạn I : 2012-2015, 2015, Hà Nội.

[13] Viện Địa chất, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, Đề tài: Ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu các loại hình tai biến địa chất trượt lở đất, lũ quét, ngập úng dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh, 2009 – 2010, 2010, Hà Nội.

[14] Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Dự án: Điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ xảy lũ quét khu vực Miền Trung, Tây Nguyên, và xây dựng hệ thống thí điểm phục vụ cảnh báo cho các địa phương có nguy cơ cao xảy ra lũ quét phục vụ công tác quy hoạch, chỉ đạo điều hành phòng tránh thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu, 2011-2015, 2015, Hà Nội.

[15] Nguyễn Trọng Yêm, Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Nhà nước, mã số KC.08.01, 2001 -2004.

[16] Cao Đăng Dư, Nghiên cứu nguyên nhân hình thành lũ quét và các biện pháp phòng chống, Đề tài độc lập cấp Nhà nước KT-DL-92-14, 1992-1995.

[17] Ngô Đình Tuấn, Thiên tai lũ quét ở Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu, Dự án UNDP VIE 97/2002, Disaster Management Unit, 2000.

[18] Vũ Cao Minh, Nghiên cứu thiên tai trượt lở ở Việt Nam, Dự án UNDP VIE 97/2002, Disaster Management Unit, 2000.

[18] Trần Thục, Lã Thanh Hà, Lũ quét – Khái niệm và phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2012, Hà Nội.

[20] Nguyễn Viết Thi, Các hình thế thời tiết gây mừa sinh lũ quét và khả năng cảnh báo, dự báo lũ quét ở Việt Nam.

[21] Tổng cục Khí tượng Thủy văn(cũ), Dự án Phòng chống lũ quét ở lưu vực sông Nậm Pàn, Nậm La, Sơn La, 1995 -1997.

[22] Đặng Thanh Mai, Bất cập trong công tác dự báo lũ quét và sạt lở đất, Báo nhân dân, 7/2008.

[23] Lorenzo Marchi, Massimo Arattano, Andrea M. Deganutti, "Ten years of debris-flow monitoring in the Moscardo Torrent (Italian Alps)", Geomorphology 46 (2002) 1 –17.

[24] M. Hürlimann, D. Rickenmann and C. Graf, "Field and monitoring data of debris-flow events in the Swiss Alps", Can. Geotech. J. 40: 161–175 (2003).

[25] Huang-Chen Lee, Amit Banerjee, Yao-Min Fang, Bing-Jean Lee, and Chung-Ta King. "Design of a Multifunctional Wireless Sensor for In-Situ Monitoring of Debris Flows", IEEE Transactions On Instrumentation and Measurement, 2010.


Xem bài báo tại đây: Tổng quan về quan trắc và cảnh báo sớm lũ quét bùn đá

Tác giả:

Vũ Bá Thao, Phạm Văn Minh
Viện Thủy công, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

Lê Quang Tuấn, Nguyễn Trung Kiên
Tổng cục Phòng, Chống thiên tai

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: