TextBody
Huy chương 2

Ứng dụng đê giảm sóng kết cấu rỗng TC1, TC2 bảo vệ bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long

07/12/2023

Bài báo giới thiệu giải pháp bảo vệ bờ biển Đồng bằng sông Cửu Long, Đê giảm sóng kết cấu rỗng – một công nghệ mới với nhiều ưu điểm đã được nghiên cứu và ứng dụng thử nghiệm bảo vệ hơn 3 km bờ biển khu vực Cồn Cống và Tân Thành tỉnh Tiền Giang. Công trình bước đầu mang lại hiệu quả khả quan trong việc giảm sóng, gây bồi, tạo bãi, khôi phục rừng ngập mặn và có triển vọng ứng dụng rộng rãi.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT, VẬN CHUYỂN VÀ THI CÔNG

4. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG

5. ĐÁNH GIÁ HIỆU CỦA ĐÊ GIẢM SÓNG KẾT CẤU RỖNG

6. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Lê Xuân Tú & nnk, 2020. Đề tài cấp NN “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và công nghệ thích hợp phòng chống xói lở, ổn định dải bờ biển và các cửa sông sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng”, Viện KHTLMN. Đề tài đang trong quá trình thực hiện.

[2]. Lê Thanh Chương & nnk, 2020, Đề tài cấp NN “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và công nghệ thích hợp phòng chống xói lở, ổn định bờ biển, đoạn từ Sóc Trăng đến Cà Mau”. Viện KHTLMN. Đề tài đang trong quá trình thực hiện.

[3]. Dự án “Xử lý sạt lở Cồn Cống, Huyện Tân Phú Đông, Tỉnh Tiền Giang”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2019.

[4]. Dự án “Xói lở bờ biển Gò Công Đông (Xói lở bờ biển Gò Công Đông và xói lở bờ biển phía Nam khu du lịch Gò Công Đông) - Đoạn từ K18+100 đến K19+375”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2020.

[5]. http://www.thtg.vn/hoi-thao-gioi-thieu-cong-nghe-de-giam-song-ket-cau-rong-bao-ve-bo-bien-tien-giang-va-cac-tinh-dbscl/

[6]. http://www.thtg.vn/chu-tich-ubnd-tinh-tien-giang-kiem-tra-tien-do-thi-cong-ke-de-bien-go-cong/

[7]. http://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/ong-le-van-huong-chu-tich-ubnd-tinh-khao-sat-tinh-hinh-sat-lo-bo-bien/18462841

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Ứng dụng đê giảm sóng kết cấu rỗng TC1, TC2 bảo vệ bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long

Lê Xuân Tú, Lê Thanh Chương, Trần Bá Hoằng,
Lê Mạnh Hùng, Lê Thị Hiền

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: