TextBody
Huy chương 2

Ứng dụng GIS và phương pháp chỉ số thống kê trong xây dựng bản đồ nhạy cảm trượt lở đất khu vực thành phố Bắc Kạn

12/08/2022

Khu vực miền núi phía Bắc có địa hình sườn đất dốc, nhiều núi cao,...nên trượt lở đất diễn ra khá phổ biến và là một loại hình thiên tai nguy hiểm. Trong nghiên cứu này, hệ thống Thông tin Địa lý (GIS) và phương pháp thống kê đã được áp dụng để xây dựng bản đồ nhạy cảm trượt lở đất khu vực thành phố Bắc Kạn. Bản đồ được xây dựng trên cơ sở tích hợp có trọng số các yếu tố về điều kiện và nguyên nhân gây trượt lở như: địa chất thạch học, địa mạo, vỏ phong hóa, địa chất công trình, độ dốc, độ cao,… và các hoạt động của con người (sử dụng đất). Đánh giá độ chính xác của mô hình chỉ số thống kê cho thấy mô hình có độ chính xác tương đối cao khi các điểm trượt lở hầu hết xảy ra trên các khu vực nhạy cảm với trượt lở Rất mạnh và Mạnh. Khu vực cảnh báo trượt lở Rất mạnh, mức đảm bảo là 63,83%, tiếp đó lần lượt là các vùng nhạy cảm với trượt lở Mạnh, Trung bình và Yếu có các mức đảm bảo dự bảo trượt là 29,79; 4,26 và 2,13%.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở dữ liệu

2.2 Phương pháp nghiên cứu

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Bản đồ nhạy cảm trượt lở do tác nhân Địa chất thạch học

3.2 Bản đồ nhạy cảm trượt lở do tác nhân Địa mạo

3.3 Bản đồ nhạy cảm trượt lở do tác nhân Vỏ phong hóa

3.4. Bản đồ nhạy cảm trượt lở do tác nhân Địa chất công trình

3.5. Bản đồ nhạy cảm trượt lở do tác nhân Sử dụng đất

3.6. Bản đồ nhạy cảm trượt lở do tác nhân độ cao địa hình

3.7. Bản đồ nhạy cảm trượt lở do tác nhân độ dốc địa hình

3.8. Bản đồ nhạy cảm trượt lở do tác nhân mật độ phân cắt ngang địa hình

3.9. Bản đồ nhạy cảm trượt lở do tác nhân Độ phân cắt sâu địa hình

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đoàn Viết Long, Nguyễn Chí Công, Nguyễn Quang Bình, Nguyễn Tiến Cường, "Đánh giá thực trạng và giải pháp nghiên cứu về sạt lở đất ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020," Tạp Chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, Hà Nội, ISSN:1859-4255, 08/2020,.

[2] Quyết định số 351/QĐ-TTg ngày 27/3/2012 Phê duyệt đề án "Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá các vùng miền núi Việt Nam".

[3] Varnes, D.J. (1984). Landslide Hazard Zonation: A Review of Principles and Practice. Natural Hazards. UNESCO, Paris.

[4] Cees van Westen (1997), "Statistical landslide hazard analysis", ITC Publication, Eschede,Netherland, tr. 73-84.

[5] Voogd.H (1983), "Multicriteria Evaluation for Urban and Regional Planning", University of Groningen, The Netherlands.

[6] Saaty, T.L, "The analytic hierarchy process," McGraw-Hill. New York, 1980.

[7] Đỗ Minh Ngọc, Đặng Thị Thùy, Đỗ Minh Đức, "Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở thứ bậc (AHP) thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở,"Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 206-216.

[8] Trần Mạnh Liểu, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Thị Khang, Trần Mạnh Liểu, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Thị Khang, "Dự báo nguy cơ và cường độ phát triển trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn" Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng số 3+4/2013.

[9] Trần Thanh Hà, "Quan hệ giữa đặc điểm địa mạo và trượt lở đất tại tỉnh Lào Cai," Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 29, Số 3 (2013) 35‐44.

________________________________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Ứng dụng GIS và phương pháp chỉ số thống kê trong xây dựng bản đồ nhạy cảm trượt lở đất khu vực thành phố Bắc Kạn

Nguyễn Tiếp Tân, Nguyễn Hồng Trường
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Đỗ Văn Vững
Công ty Cổ phần Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Thủy lợi

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: