TextBody
Huy chương 2

Ứng dụng mô hình vật lý nghiên cứu hiệu quả và đề xuất giải pháp tiêu giảm sóng nhằm nâng cao an toàn cho đê biển Nam Định

08/04/2024

Với cao trình đỉnh (khoảng +4,7m ÷ +5,2m) của hệ thống đê biển hiện trạng ở Nam Định thì chỉ chống được bão cấp 9 tổ hợp với triều cường tần suất 5%, nên thực tế ở một số đoạn đê xung yếu (Cống Thanh Niên - Giao Thủy; Kiên Chính, Hải Hòa - Hải Hậu; Nghĩa Phúc - Nghĩa Hưng) đã áp dụng các giải pháp nhằm giảm sóng, gây bồi để bảo vệ cũng như nâng cao an toàn cho đê biển, tuy cũng đã có những hiệu quả nhất định nhưng vẫn mang tính thử nghiệm, ít được nghiên cứu bài bản trước khi áp dụng vào thực tế. Bài báo này sẽ trình bày một phương pháp nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của giải pháp tiêu giảm sóng, từ đó có những luận cứ nhằm lựa chọn được những tham số kỹ thuật của công trình phù hợp để ứng dụng vào khu vực nghiên cứu, đó là phương pháp nghiên cứu trên mô hình vật lý.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2. Phương pháp nghiên cứu

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Hiệu quả giảm sóng của công trình hiện trạng

3.2. Hiệu quả giảm sóng khi thay đổi cách xếp cấu kiện

3.3. Hiệu quả giảm sóng khi thay đổi mật độ cấu kiện

3.4. Hiệu quả giảm sóng khi thay đổi hình dạng cấu kiện

3.5. Kết quả thí nghiệm với các phương án bố trí mặt bằng

3.6. Kết quả thí nghiệm ổn định cấu kiện

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Doãn Tiến Hà và các công sự (2022). Nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ phù hợp, hiệu quả để tiêu giảm sóng nhằm nâng cao độ an toàn cho đê biển Nam Định. Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Quốc gia, mã số ĐTĐLCN 40/18, Hà Nội.

[2] Doãn Tiến Hà và các công sự (2022). Nghiên cứu thực trạng, phân tích về ưu nhược điểm của các công trình tiêu giảm sóng hiện đang áp dụng tại vùng ven biển Nam Định. Tạp chí KHCN Thủy lợi, số 71 (4/2022).

[3] Nguyễn Văn Hùng (2017). Điều tra đánh giá hiện trạng đê kè biển Nam Định, phân tích ưu nhược điểm của các kết cấu bảo vệ bờ biển từ năm 2000 – 2015, đề xuất giải pháp xử lý các hỏng hóc và kết cấu bảo vệ hợp lý cho xây dựng mới. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ NN&PTNT, Hà Nội.

[4] Vũ Công Hữu và cộng sự (2022). Nghiên cứu đánh giá hiệu quả giảm sóng gây bồi của các cụm công trình trọng điểm tại các bãi biển Hải Hậu, Nam Định. Tạp chí KHCN Thủy lợi, số 72 (6/2022).

[5] Vũ Công Hữu và cộng sự (2022). Nghiên cứu đánh giá hiệu quả giảm sóng gây bồi của cụm công trình kè mỏ hàn dạng chữ T tại bãi biển Thịnh Long 2, Hải Hậu, Nam Định. Tạp chí Khoa học Thủy lợi số 70 (02- 2022).

[6] Nguyễn Khắc Nghĩa và nnk (2013). Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp tổng thể để ổn định vùng bờ biển Nam Định từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy. Đề tài độc lập cấp Nhà nước mã số ĐTĐL. 2010T/28, Hà Nội.

_______________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Ứng dụng mô hình vật lý nghiên cứu hiệu quả và đề xuất giải pháp tiêu giảm sóng nhằm nâng cao an toàn cho đê biển Nam Định

Doãn Tiến Hà
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về Động lực học sông biển

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: