TextBody
Huy chương 2

Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến động đường bờ khu vực cù lao Phú Đa, huyện chợ Lách, tỉnh Bến Tre

06/02/2023

Sự phát triển của công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã đóng góp đáng kể vào các nghiên cứu môi trường nói chung và sự dịch chuyển bờ sông, bờ biển nói riêng. Trong bài báo này, đường bờ cù lao Phú Đa (cồn Phú Đa và Phú Bình) trên sông Cổ Chiên (huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre), một khu vực đang có hiện tượng sạt lở diễn ra nghiêm trọng trong thời gian gần đây, đã được trích xuất theo phương pháp của Alesheikh dựa trên ảnh Landsat đa thời gian giai đoạn 1990 - 2020. Đồng thời, mức độ biến động bờ sông ở cù lao Phú Đa được tính toán bằng cách sử dụng hệ thống phân tích đường bờ kỹ thuật số (DSAS), một công cụ mở rộng của GIS. Kết quả cho thấy quá trình xói lở và bồi tụ luân phiên diễn ra trong thời kỳ 1990 − 2020 và xói lở đầu cồn chiếm ưu thế. Trong vòng 30 năm từ năm 1990 - 2020 tại khu vực cù lao Phú Đa diện tích xói lở đạt khoảng 125,46 ha, phạm vi xói lở nhỏ nhất là 10 m xuất hiện ở hai bên và đuôi cồn, biến động bờ sông tại điểm lớn nhất đạt tới 723,83 m tại đầu cồn phía Nam. Biến động bờ sông theo hướng bất lợi là một trong các nguyên nhân chính gây nên hiện tượng sạt lở diễn ra nghiêm trọng trong thời gian vừa qua

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Dữ liệu nghiên cứu

2.2. Phương pháp nghiên cứu

3. KẾT QUẢ

3.1. Trích xuất đường bờ

3.2. Kết quả tính toán xói lở và bồi tụ đường bờ cồn Phú Đa

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thị Bảy (2020), Nghiên cứu xác định nguyên nhân, cơ chế và đề xuất các giải pháp khả thi về kỹ thuật, hiệu quả về kinh tế nhằm hạn chế xói lở, bồi lắng cho hệ thống sông đồng bằng sông Cửu Long: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM. Kết quả đề tài KHCN - TNB.ĐT/14-19/C10.

[2] Lê Ngọc Bích và nnk (1998), Điều tra biến đổi lòng dẫn hệ thống sông Cửu Long, hạ du sông Tiền, sông Hậu và định hướng các giải pháp phòng chống xói lở giảm nhẹ thiên tai trên hệ thống sông Cửu Long và sông Tiền, sông Hậu. Bộ Nông nghiệp & PTNT do VKHTLMN thực hiện từ 1995-1998.

[3] Viện Kỹ Thuật Biển (2020), Báo cáo điều tra hiện trường, Đề tài Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở, giải pháp công nghệ phòng chống và dự báo hành lang an toàn bờ sông khu vực cồn Phú Đa, cồn Hưng Phong và rạch Vàm Rỗng trong điều kiện biến đổi khí hậu.

[4] Nguyễn Nghĩa Hùng (2015), Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để điều chỉnh và ổn định các đoạn sông có cù lao đang diễn ra biến động lớn về hình thái trên sông Tiền, sông Hậu. Viện khoa học Thủy lợi miền Nam, Kết quả đề tài KC08.21/11–15/2015.

[5] Tran Thi Kim, Phung Thi My Diem, Nguyen Ngoc Trinh, Nguyen Ky Phung, và Nguyen Thi Bay Riverbank movement of the Mekong River in An Giang and Dong Thap Provinces, Vietnam in the period of 2005–2019, VN J. Hydrometeorol, số 6, tr. 35-45.

[6] Phạm Thị Phương Thảo và cộng sự (2011), Ứng dụng viễn thám và GIS trong theo dõi và tính toán biến động đường bờ khu vực Phan Thiết, Vietnam Journal Of Marine Science And Technology, số 11(3), tr. 1-13.

[7] Tô Quang Toản và Tăng Đức Thắng (2016), Phân tích ảnh hưởng của các hồ đập thượng lưu đến thay đổi thủy văn dòng chảy mùa khô về Châu thổ Mê Công, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, số 31, tr. 1-7.

[8] Hoàng Trung (2021). Cần sớm khắc phục sự cố sạt lở tại cồn Phú Đa, Bến Tre, https://nhandan.vn/tin-tuc-xa-hoi/can-som-khac-phuc-su-co-sat-lo-tai-con-phu-da-ben-tre-643408/.

[9] Alesheikh Ali A, Ghorbanali A, và Nouri N (2007), Coastline change detection using remote sensing, International Journal of Environmental Science & Technology, số 4(1), tr. 61-66.

[10] Christian Jordan, Jan Tiede, Oliver Lojek, Jan Visscher, Heiko Apel, Hong Quan Nguyen, Chau Nguyen Xuan Quang, và Torsten Schlurmann (2019), Sand mining in the Mekong Delta revisited-current scales of local sediment deficits, Scientific reports, số 9(1), tr. 1-14.

[11] Koehnken L. (2014), Discharge Sediment Monitoring Project (DSMP) 2009—2013: Summary & Analysis of Results: Final Report: Final Rep., Mekong River Commission/Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit, Phnom Penh, Cambodia.

[12] Xing Li, J Paul Liu, Yoshiki Saito, và Van Lap Nguyen (2017), Recent evolution of the Mekong Delta and the impacts of dams, Earth-Science Reviews, số 175, tr. 1-17.

[13] Naoki Miyazawa, Kengo Sunada, Pech Sokhem, và cộng sự (2008), Bank erosion in the Mekong River Basin: Is bank erosion in my town caused by the activities of my neighbours, Water & Development Publications - Helsinki University of Technology, tr. 19-26.

[14] Lam Dao Nguyen, Nguyen Thanh Minh, Pham Thi Mai Thy, Hoang Phi Phung, và Hoang Van Huan (2010), Analysis of changes in the riverbanks of Mekong River-Vietnam by using multi-temporal Remote Sensing Data, International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Science, số 35(8), tr. 287-292.

[15] Edward Park, Basil Wietlisbach, Sameh Kantoush, Ho Huu Loc, Giovanni de Cesare, Do Huy Cuong, Nguyen Xuan Tung, Tetsuya Sumi, và Doan Van Binh (2020), A Novel Method for River Bank Detection from Landsat Satellite Data: A Case Study in the Vietnamese Mekong Delta, Remote Sensing, số 12(20), tr. 3298.

[16] Doan Van Binh, Sameh Kantoush, Tetsuya Sumi, Nguyen Thi Puong Mai, và Trung La Vinh (2018), Changes In The Sediment Budget And Morphodynamics Of Vietnamese Mekong
Delta.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Ứng dụng viễn thám và gis đánh giá biến động đường bờ khu vực cù lao Phú Đa, huyện chợ Lách, tỉnh Bến Tre

Lê Văn Tuấn, Nguyễn Đàm Quốc Huy
Viện Kỹ Thuật Biển

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: