TextBody
Huy chương 2

Ước tính dòng vận chuyển trầm tích dọc bờ khu vực biển ven bờ nghĩa hưng, nam định và Kim Sơn, Ninh Bình

18/04/2024

Vùng biển ven bờ cửa sông Đáy thuộc địa phận hai tỉnh Nam Định và Ninh Bình có xu hướng bồi tụ mạnh nhờ có nguồn bồi tích rất dồi dào từ các cửa sông thuộc hệ thống sông Hồng ở phía Bắc và hệ thống sông Mã ở phía Nam. Việc xác định chế độ thủy thạch động lực và nguyên nhân gây bồi/xói cho vùng cửa sông và các bãi khu vực này đang là đề tài được nhiều nhà khoa học và quản lý quan tâm. Nghiên cứu này trình bày các kết quả tính toán các đặc trưng trường sóng và dòng vận chuyển trầm tích dọc bờ qua các mặt cắt tại khu vực biển ven bờ Nam Định-Ninh Bình (khu vực cửa Đáy). Các kết quả này có ý nghĩa tham khảo cho việc đánh giá xu thế bồi xói các bãi biển và vùng cửa sông khu vực cửa Đáy.

1. MỞ ĐẦU

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TRƯỜNG SÓNG VÀ VCDB

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đào Đình Châm, Nguyễn Thái Sơn, & Nguyễn Quang Minh, 2013. Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý trong đánh giá diễn biến bãi bồi ven biển cửa Đáy qua các thời kỳ (1966 - 2011). Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, 35(4), 349-356.

[2] Phạm Quang Sơn và cộng sự, 2016. Diễn biến xói lở-bồi tụ ven biển Hải Hậu (tỉnh Nam Định) và vùng lân cận trong hơn 100 năm qua trên cơ sở phân tích tài liệu bản đồ địa hình và tư liệu viễn thám đa thời gian. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam: Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 38 (1), 118-130.

[3] Dương Quốc Hưng, Vũ Hải Đăng, Phan Đông Pha, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Ngô Bích Hường, & Nguyễn Thái Sơn, 2017. Nghiên cứu biến động và dự báo xu thế phát triển đới bờ khu vực cửa Đáy tới 2050. Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

[4] Vũ Công Hữu và cộng sự, 2012. “Tính toán chế độ sóng và vận chuyển trầm tích vùng nước biển ven bờ Hải Hậu-Nam Định”. Tạp chí Khoa học thủy lợi số 3, 2012, ISSN: 1859-4255.

[5] Hoan.L.X and et., Shoreline Evolution at Hai Hau Beach, Vietnam. Journal of Coastal Research, Vol. 26, No. 1, 2010, DOI: 10.2112/08-1061.1.

[6] Van Maren, D.S. and Hoekstra, P., 2004. Seasonal variation of hydrodynamics and sediment dynamics in a shallow subtropical estuary: the Ba Lat River, Vietnam. Estuary, Coastal and Shelf Sciences, 60(3), 529–540.

[7] Guohong, F.; Yue-Kuen, K.; Kejun, Y., and Yaohua, Z., 1999. Numerical simulation of principal tidal constituents in the South China Sea, Gulf of Tonkin and Gulf of Thailand. Continental Shelf Research Journal, 19(7), 845–869.

[8] Pruszak, Z.; Szmytkiewicz, M.; Hung, N.M., and Ninh, P.V., 2002. Coastal processes in the Red River Delta area, Vietnam. Coastal Engineering Journal, 44(2), 97–126.

[9] Ninh, P.V.; Quynh, D.N., and Viet Lien, N.T., 2001. The Scientific Foundation and Technical Parameters in the Coastal Zone of Vietnam for Nearshore Designed Constructions. Hanoi, Vietnam: Institute of Mechanics, NCST, Final Report of the National Marine Project, 99p.

[10] Nguyễn Văn Cư, 2006. Bãi bồi ven biển cửa sông Bắc Bộ Việt Nam. Sách chuyên khảo, Viện KH&CN Việt Nam, Hà Nội.

[11] Vu Tat Uyen, 2004. Flood controlling and discharging, Monograph. Agriculture Publishing House, Hanoi, 196 p.

[12] Dự án VS/RDE-03, Chương trình hợp tác nghiên cứu Việt Nam-Thụy Điển 2004-2011.

[13] Viện NC Đô thị và Phát triển Hạ tầng, 2015. Quy hoạch phát triển kinh tế vùng ven biển Kim Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Lưu trữ tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình.

[14] MIKE 21HD FM (2014), Hydrodynamic Module-Scientific Documentation, DHI Software.

[15] MIKE 21 SW FM (2014), Spectral Wave Module-Scientific Documentation, DHI Software.

[16] MIKE 21/3 Coupled Model FM (2014), User Guide, DHI Software.

[17] Vũ Công Hữu, Nguyễn Minh Huấn, 2016. Đánh giá ảnh hưởng của mực nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến mực nước triều ven biển miền Trung. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường.

[18] Vũ Công Hữu, Doãn Tiến Hà, Nguyễn Tiến Đạt. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả giảm sóng gây bồi của cụm công trình kè mỏ hàn dạng chữ T tại bãi biển Thịnh Long 2, Hải Hậu, Nam Định. Tạp trí Khoa học Thủy lợi số 70 (02- 2022).

[19] Vũ Công Hữu, Doãn Tiến Hà. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả giảm sóng gây bồi của các cụm công trình trọng điểm tại các bãi biển Hải Hậu, Nam Định

[20] Vũ Công Hữu, Phùng Quốc Trung. Tính toán đường bao và xác suất xuất hiện của mực nước dâng cực đại do bão. Tuyển tập Công trình Hội nghị khoa học, Cơ học Thủy khí toàn quốc lần thứ 23 năm 2020.

[21] Đề tài độc lập cấp Quốc gia “Nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ phù hợp, hiệu quả để tiêu giảm sóng nhằm nâng cao độ an toàn cho đê biển Nam Định. Mã số: ĐTĐL CN.40/.

[22] Bộ NN&PTNT. Dự án Lập quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh chú bão cho tàu cá thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.

[23] USACE (U.S. Army Corps of Engineers), 1984. Shore Protection Manual (SPM). Washington: U.S. Government Printing Office, 1088p. USACE, 2002. Coastal Engineering Manual (CEM), Part II, Chapter 2 Washington: U.S. Government Printing Office, 77p.

[24] Larson, M., Hoan, L.X., and Hanson, H. (2010). A direct formula to compute wave height and angle at incipient breaking. Journal of Waterway, Port, Coastal, and Ocean Engineering, 136(2), 119-122.

[25] Nguyen Thanh Hung and et. Nearshore Topographical Changes and Coastal Stability in Nam Dinh Province, Vietnam. J. Mar. Sci. Eng. 2020, 8, 755.

[26] https://nhandan.vn/nam-dinh-sap-vo-nghiem-trong-bo-ke-khu-sinh-thai-rang-dongpost616518.html.

_______________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Ước tính dòng vận chuyển trầm tích dọc bờ khu vực biển ven bờ nghĩa hưng, nam định và Kim Sơn, Ninh Bình

Vũ Công Hữu, Doãn Tiến Hà
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về Động lực học sông biển
Lê Xuân Hoàn
Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, Đại học Lund university

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: