TextBody
Huy chương 2

Vai trò của thảm thực vật trên lưu vực hồ Cửa Đạt đối với việc điều tiết dòng chảy về hồ chứa

17/06/2024

Báo cáo trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá vai trò của thảm thực vật trên lưu vực hồ Cửa Đạt đối an toàn công trình thông qua tác động lên dòng chảy về hồ trong giai đoạn từ năm 2000- 2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thảm thực vật trên lưu vực hồ Cửa Đạt có vai trò nhất định trong việc điều tiết dòng chảy. Trong giai đoạn 2000 - 2010, khi diện tích rừng trên lưu vực giảm và diện tích đất trống tăng lên thì khả năng điều tiết nước của thảm thực vật trên lưu vực giảm (hệ số dòng chảy mùa lũ, trận lũ và trung bình ngày lớn nhất tăng lên). Ngược lại, trong giai đoạn 2010- 2020, thảm thực vật trên lưu vực hồ chứa thay đổi theo hướng tăng diện tích rừng, giảm diện tích đất trống, độ che phủ tăng lên thì đã có tác động tích cực về tiêu chí lũ, hệ số dòng chảy mùa lũ và trận lũ đều giảm, dòng chảy về hồ được điều hoà tốt hơn. Do đó, việc gia tăng diện tích rừng và gia tăng độ che phủ của thảm phủ trên lưu vực hồ chứa là cần thiết và có ý nghĩa tích cực, tăng khả năng điều hoà dòng chảy trên lưu vực, từ đó góp phần đảm bảo an toàn cho công trình.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu

2.2.2. Phương pháp viễn thám kết hợp GIS

2.2.3. Phương pháp xây dựng mô hình mô phỏng Swat

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Biến đổi thảm thực vật trên lưu vực hồ Cửa Đạt giai đoạn 2000-2020

3.2. Vai trò của thảm thực vật trên lưu vực hồ Cửa Đạt

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Thị Kim Chi, Bùi Hùng Trịnh và Nguyễn Văn Tuyên (2015), “Nghiên cứu ảnh hưởng của thảm thực vật tầng thấp đến cường độ xói mòn dưới một số trạng thái rừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến - Hòa Bình”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 1 -2015, tr. 10 - 19.

[2] Bùi Xuân Dũng và Phùng Văn Khoa (2017), “Đặc điểm dòng chảy bề mặt và lượng đất xói mòn trên ô nghiên cứu dạng bản tại núi Luốt - Xuân Mai - Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 4, tr. 64 - 73.

[3] FAO và Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) (2005), Rừng và lũ: Chìm đắm trong giả thuyết hay làm sáng tỏ bằng thực tế, RAP Publication 2005/03 Forest Perspectives 2, 40 tr.

[4] Ngô Đình Quế (2011), Đánh giá tác động của rừng đến dòng chảy và xói mòn đất trên một số lưu vực sông miền Trung và Tây Nguyên, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học công nghệ Lâm nghiệp với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu, tr. 355 - 361.

[5] Dias, L. C. P., Macedo, M. N., Costa, M. H., Coe, M. T., & Neill, C., (2015), “Effects of land cover change on evapotranspiration and streamflow of small catchments in the Upper Xingu River Basin, Central Brazil”, Journal of Hydrology: Regional Studies, 4, pp. 108-122.

[6] Liu, J., Zhang, Z., & Zhang, M. (2018), “Impacts of forest structure on precipitation interception and run‐off generation in a semiarid region in northern China”, Hydrological Processes, 32(15), pp. 2362-2376.

_______________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Vai trò của thảm thực vật trên lưu vực hồ Cửa Đạt đối với việc điều tiết dòng chảy về hồ chứa

Lê Văn Tuất, Lại Thu Hiền
Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình
Chu Nguyễn Ngọc Sơn
Viện Khoa học Khí tượng thuỷ văn và Biến đổi khí hậu
Đỗ Minh Anh
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: