TextBody
Huy chương 2

Xác định ảnh hưởng của độ ngập, co hẹp bên tới khả năng tháo qua tràn PIANO bằng nghiên cứu thực nghiệm

26/09/2016

Tràn Piano (PKW) ngày càng được quan tâm, nghiên cứu, ứng dụng trên thế giới và ở Việt nam. Các đặc trưng thủy động lực học của loại tràn này như khả năng tháo, mức độ sinh chân không sau tràn, phân vùng làm việc (ngập, không ngập)... còn nhiều điểm chưa được rõ ràng, vẫn đang là mối quan tâm của các nhà khoa học và chuyên gia tư vấn. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm nhằm xác định phạm vi xuất hiện và ảnh hưởng của chế độ chảy ngập, co hẹp bên gây ra bởi các trụ pin tới khả năng tháo qua tràn Piano loại A, nguyên mẫu là tràn Piano - tràn xả lũ Ngàn Trươi (PA3) tỉnh Hà Tĩnh.

I. MỞ ĐẦU

Tràn Piano (PKW) ngày càng được quan tâm, nghiên cứu, ứng dụng trên thế giới và ở Việt Nam. Với cùng bề rộng tràn và cột nước làm việc, tràn Piano có khả năng tháo lớn hơn nhiều so với tràn thực dụng (từ 1,5 đến 5 lần), là giải pháp nâng cao khả năng xả cho các công trình tràn xả lũ của hồ chứa, dập dâng trên sông. Tuy nhiên đến nay chưa có tiêu chuẩn thiết kế chung cho tràn này về mặt thủy lực, trong đó có vấn đề tính toán khả năng tháo. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của độ ngập và mức độ co hẹp bên do trụ pin cũng ít được đề cập. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu bằng thực nghiệm nhằm xác định phạm vi, mức độ ảnh hưởng của độ ngập và co hẹp bên tới khả năng tháo của tràn piano loại A, với nguyên mẫu là tràn Piano - tràn xả lũ Ngàn trươi PA3, tỉnh Hà Tĩnh.

II. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU, THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

2.1. Mô hình thí nghiệm

2.2. Các thiết bị đo đac

2.3. Thông số đầu vào và giới hạn của thí nghiệm

III. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NGẬP VÀ CO HẸP BÊN

IV. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

4.1. Trường hợp 1: tràn Piano chảy tự do, không co hẹp bên

4.2. Trường hợp 2: tràn Piano chảy tự do, có co hẹp bên

4.3. Trường hợp 3: tràn Piano chảy ngập, có co hẹp bên

V. HỆ SỐ CO HẸP NGANG CỦA TRÀN PIANO

VI. HỆ SỐ NGẬP CỦA TRÀN PIANO

VII. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Cảnh Cầm, và nnk (2008), Thủy lực tập 1, 2, nxb Nông Nghiệp.

[2]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Tiêu chuẩn thiết kế tràn phím đàn Piano áp dụng cho công trình đập dâng Văn Phong.

[3]. Proceedings of the international conference on Labyrinth and Piano Key Weris (PKW2011), Liège, Belgium, 2011.

[4]. Lê Văn Nghị, Đoàn Thị Minh Yến và nnk Kết quả thí nghiệm mô hình mặt cắt tràn xả lũ Ngàn Trươi.

[5]. Trương Chí Hiền, Trần Hiếu Thuận, (2011), Khả năng tháo nước của đập tràn phím Piano ngưỡng thấp trên kênh tiêu nước.

[6]. Trương Chí Hiền, M.Hồ Tá Khanh, (2013), Nghiên cứu khả năng tháo nước của đập tràn phím Piano loại A, D và Labyrinth chữ nhật.


Xem bài báo tại đây: Xác định ảnh hưởng của độ ngập, co hẹp bên tới khả năng tháo qua tràn PIANO bằng nghiên cứu thực nghiệm

Tác giả: PGS.TS. Lê Văn Nghị, ThS. Đoàn Thị Minh Yến
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về Động lực học Sông Biển

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI  

Ý kiến góp ý: