Xây dựng bộ tiêu chí và bước đầu đánh giá hiệu quả mô hình kè sinh thái kết hợp trồng cây chống sạt lở, bảo vệ bờ sông Ba, tỉnh Gia Lai
29/08/2022Sông Ba giữ một vai trò quan trọng trong đời sống và văn hóa, xã hội của các cư dân bản địa tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, hiện nay, dưới tác động của biến đổi khí hậu, các hoạt động của con người dẫn đến hiện tượng sạt lở bờ sông Ba với nhiều vị trí sạt lở nguy hiểm. Chính vì vậy việc đề xuất và triển khai các giải pháp chống xói mòn, sạt lở tại khu vực nghiên cứu là việc làm cần thiết. Nghiên cứu đã đưa ra bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả mô hình gồm 6 tiêu chí là: (1) Tỷ lệ sống của cây trồng. (2) Khả năng sinh trưởng, phát triển, tái sinh của cây trồng. (3) Độ ổn định bờ. (4) Cảnh quan môi trường. (5) Hiệu quả kinh tế, môi trường của mô hình. Áp dụng bộ tiêu chí,hiệu quả mô hình đối với mô hình kè sinh thái tại buôn NuB, xã Ia Rsươm, huyện Krông Pa bước đầu đã đạt được một số kết quả nhất định như cây trồng đã sống và sinh trưởng, phát triển, có hiệu quả về ổn định bờ, cảnh quan và ước tính giá trị về mặt kinh tế, môi trường của mô hình đạt 9.177.739 đồng/năm.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp sinh thái hạn chế sạt lở, bảo vệ bờ sông Ba
3.2. Thiết kế mô hình
3.3. Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả mô hình
3.4. Đánh giá sơ bộ hiệu quả mô hình áp dụng giải pháp sinh thái bảo vệ bờ
4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đỗ Hoàng Chung, Trần Quốc Hưng, Trần Đức Thiện (2010), “Đánh giá nhanh lượng các bon tích lũy trên mặt đất của một số trạng thái thảm thực vật xã Tân Thái, huyện Đại Từ, Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 11 năm 2010, tr. 38-43.
[2] Trần Thị Thúy Hằng và Nguyễn Đức Thành (2013), “Xác định giá trị kinh tế của RNM Rú Chá, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tuyển tập Hội nghị khoa học trẻ Thủy sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, tr. 521 - 527.
[3] Allen H. H. and Leech J. R. (1997), “Bioengineering for streambank erosion control”, Report 1 Guidelines, Technical Report EL-97-8, April, 105 pp.
[4] Hoags C. and Fripp J. (2002), Streambank soil bioengineering. Field guide for low precipitation areas, National design, Contruction, and Soil Mechanics Centre, 33 pp.
[5] Hoags J.C. (1992), Use of willow and cottonwood cuttings for vegetation shorelines and riparian areas, Riparian/Wetland Project Information Series No.3, 15p.
[6] Hoags J.C. (1998), Guidelines for planting, establishment, and maintenance of constructed wetland systems Riparian/Wetland Project Information Series No. 12, 5 pp.
[7] Sathirathai S. (1998), Economic Valuation of Mangroves and the Roles of Local Communities in the Conservation of Natural Resources: Case Study of Surat Thani, South of Thailand, Economy and environment program for Southeast Asia, 60 pp.
[8] USDA and NRCS (2008), Streambank soil bioengineering, Technical supplement 14I. Part 654 Stream restoration design. National Engineering Handbook, 83pp.
________________________________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Xây dựng bộ tiêu chí và bước đầu đánh giá hiệu quả mô hình kè sinh thái kết hợp trồng cây chống sạt lở, bảo vệ bờ sông Ba, tỉnh Gia Lai
Lê Văn Tuất, Nguyễn Nguyên Hằng
Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: