TextBody
Huy chương 2

Xây dựng mô hình xử lý giếng khoan điển hình bị suy giảm năng suất khai thác trong vùng đá cứng nứt nẻ, mực nước động nằm sâu phục vụ cấp nước sinh hoạt

19/08/2021

Do đặc điểm cấu tạo địa chất và địa chất thủy văn trên địa bàn tỉnh Bình Phước cho thấy hầu hết các giếng khoan đều nằm trong vùng đá cứng nứt nẻ nên rất khó khoan trúng nơi có mạch nước ngầm nên lưu lượng giếng khoan khai thác thường nhỏ và sau một thời gian khai thác việc suy thoái năng suất khai thác nước là một hiện tượng rất phổ biến. Nhóm tác giả đã nghiên cứu, đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi giếng khoan suy thoái trong vùng đá cứng nứt nẻ trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Mô hình xử lý được chọn là giếng khoan tại sóc ông Nẵng, Ấp vườn bưởi, xã Lộc Thiện để triển khai mô hình. Giếng khoan cũ có độ sâu 115m với đường kính lỗ khoan là Ø110. Phương án chọn xử lý là khoan doa mở rộng đường kính ống từ Ø110 lên Ø140 tới độ sâu 115 m và dùng hóa chất (HCL 36%) ngâm, sục rửa để phá tan các cặn bám nhằm tăng cường khả năng thoáng cho các lớp đất đá nứt nẻ. Sau xử lý giếng đã đạt lưu lượng ổn định là 2,3 m3/giờ so với 1,37 m3/giờ trước khi xử lý.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ*

2. ĐẶC ĐIỂM VÀ HIỆN TRẠNG GIẾNG CẦN XỬ LÝ

Tình hình khai thác nước ngầm trong khu vực

Hiện trạng của giếng cần xử lý

3. XỬ LÝ GIẾNG KHOAN

Lựa chọn phương án xử lý

Giải pháp xử lý giếng

Quy trình thực hiện

4. KẾT QUẢ MÔ HÌNH XỬ LÝ

Kết quả bơm thử nghiệm

Chất lượng nước giếng khoan sau xử lý

5. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đoàn Văn Cánh và nnk (2015), Nghiên cứu tài nguyên nước dưới đất đồng bằng Nam Bộ, Đề tài KHCN cấp Nhà nước mã số KC.08.06/11-15, Bộ Khoa học và Công nghệ.

[2]. Phan Vĩnh Cẩn và nnk (1990), Chống suy thoái giếng khoan khai thác nước ngầm, Đề Tài KHCN cấp Nhà nước.

[3]. Trịnh Xuân Lai (2/2012), Giáo trình Quản lý vận hành và thiết kế nâng cấp Nhà máy nước, Nhà xuất bản Xây dựng.

[4]. Đặng Ngọc Quý (4/2017), Đặc trưng của giếng khoan thân nhỏ và các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian, chi phí khoan và hoàn thiện giếng, Thăm dò và Khai thác Dầu khí.

[5]. Lương Văn Thanh và nnk (2015-2018), Nghiên cứu công nghệ và giải pháp kỹ thuật để xử lý các giếng khoan có hiệu suất thấp và mực nước động nằm sâu phục vụ cấp nước sạch bền vững cho các vùng khan hiếm nước khu vực Nam bộ, Đề tài KHCN cấp Nhà nước mã số ĐT ĐL.CN-66/15, Bộ Khoa học và Công nghệ.

[6]. "Báo cáo tổng thể quy hoạch cấp nước và VSMT nông thôn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2020," Viện Kỹ thuật Biển, 2012

[7]. QCVN 02:2009/BYT “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt"

[8]. Amjad Aliewi, House of Water and Environment, Well maintenance and rehabilitation Part I, Session 32.

[9]. Environmental Security and Technology Certification Program (ESTCP) Project ER-0429, October, 2005, A review of biofouling controls for enhanced in situ bioremediation of groundwater.

[10]. Internet, Google search images, https://www.alibaba.com/showroom/sodiumtripolyphosphate-price.html.

[11]. Orsorno Enterprise Inc., 976 Elgin Avenue, Canada, Well cleaning and disinfection new approach, 2008.

[12]. Ray Reece, Water Well Product Manager, Utility Service Group, August, 2014, Water well rehabilitation technologies and well asset management.


Chi tiết bài báo xem tại đây: Xây dựng mô hình xử lý giếng khoan điển hình bị suy giảm năng suất khai thác trong vùng đá cứng nứt nẻ, mực nước động nằm sâu phục vụ cấp nước sinh hoạt

Nguyễn Vũ Việt, Phạm Văn Tùng, Lương Văn Thanh, Nguyễn Thanh Tùng
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: